© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12, đề 18

  • : 30
  • : 20 phút

Biết A: Quả ngọt a: quả chua. Đem lại các cây tứ bội với nhau. Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4.

Câu 1: Nếu kết quả phân li kiểu hình là 75% ngọt : 25% chua thì kiểu gen của P là:

Câu 2: Nếu thế hệ sau xuất hiện 350 cây quả ngọt trong số 420 cây thì kiểu gen của P là:

Câu 3: Nếu thế hệ sau đồng loạt xuất hiện kiểu hình trội quả ngọt thì kiểu gen của P là 1 trong bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra:

Câu 4: Nếu thế hệ sau xuất hiện quả ngọt và chua, kiểu gen P sẽ là 1 trong bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra:

Câu 5: Thường biến có tính chất sau:

Câu 6: Thường biến có vai trò:

Câu 7: Quan niệm hiện đại về vai trò của thường biến đối với sự tiến hóa của loài:

Câu 8: Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là:
I. Thường biến là biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đui về kiểu gen.
II. Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thế hệ sau.
III. Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng bởi môi trường.
IV. Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là các biến dị di truyền.
V. Thường biến xuất hiện đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.

Câu 9: Câu nào sau đây có nội dung đúng:

Câu 10: Trong phương pháp lai tế hào, người ta sử dụng:

Câu 11: Để tạo ra hai tế bào trần và kết dính chúng, người ta xúc tác bằng:

Câu 12: Trong phương pháp lai tế bào, tế bào trần là :

Câu 13: Tế bào lai không có đặc điểm nào sau đây:
I. Bộ gen là của hai loài.
II. Được tạo ra do sự dung hợp của hai tế bào trần.
III. Là bộ đơn bội của loài này, kết hợp với bộ đơn bội của loài kia.
IV. Có thể phát triển thành cơ thể mới, khi hội đủ điều kiện.

Câu 14: Hợp chất dùng để kích thích tế bào lai trở thành cây lai, được dùng trong phương pháp lai tế bào là:

Câu 15: Thành tựu nổi bật của phương pháp lai tế bào là:

Câu 16: Trong quá trình phát sinh sự sống, sự hình thành các hệ tương tác giữa các đại phân tử, hệ nào sau đây cho phép sinh vật tự lái sinh và tự đổi mới.

Câu 17: Trong lịch sử phát triển sinh giới, dạng sinh vật xuất hiện sau cùng là:

Câu 18: Chọn lọc tự nhiên là quá trình xuất hiện từ khi:

Câu 19: Nội dung nào sau đây không đúng, so với học thuyết của Đac Uyn:

Câu 20: Điểm giống nhau giữa chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên là:
I. Đều đào thải các cá thể mang biến dị bất lợi, tích lũy các biến dị có lợi.
II. Đều có cơ sở dựa vào tính biến dị và di truyền của sinh vật.
III. Biến dị đều có vai trò cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc, còn di truyền có vai trò tích lũy các biến dị có lợi qua các thế hệ. 
IV. Đều xuất hiện cùng một thời điểm.
V. Đều hình thành tính đa dạng và thích nghi của sinh vật.

Câu 21: Để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất:

Câu 22: Vì nguyên nhân nào, có lúc con người phải sử dụng tổng hợp các tiêu chuẩn, để phân biệt hai loài thân thuộc:

Câu 23: Xét hai cá thể có số lượng NST trong bộ lưỡng bội khác nhau, ta có thể kết luận một cách chắc chắn:

Câu 24: Loài được định nghĩa như sau: Loài là một nhóm quần thể có những tính trạng chung về (A) có khu phân bố xác định, trong đó có các cá thể có khả năng (B) và dược (C) với những nhóm quần thể khác. (A) và (B) lần lượt là:

Câu 25: Vẫn dùng nội dung trên, (C) là:

Câu 26: Mỗi loài trong tự nhiên có đơn vị tổ chức cơ bản là:

Câu 27: Đơn vị phân loại dưới loài gồm:

Câu 28: Hệ thống tín hiệu thứ hai, xuất hiện từ giai đoạn người hiện đại là:

Câu 29: Đến giai đoạn người hiện đại, các nhân tố sinh học có vai trò mờ nhạt dần vì:

Câu 30: Để xác định tuổi của lớp đất tương đối mới, người ta dùng:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây