© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12, đề 17

  • : 30
  • : 20 phút

Gen có 1170 nuclêôtit và có G=4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin và có thêm 2 axit amin mới. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3.

Câu 1: Chiều dài của gen đột biến là:

Câu 2: Dạng đột biến gen xảy ra là:

Câu 3: Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị hủy qua quá trình trên sẽ là:

Câu 4: Khi cho cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa tự thụ, tỉ lệ kiểu gen của thế hệ sau là:

Câu 5: Tỉ lệ kiểu hình của thế hệ sau trong phép lai trên là:

Cho biết A: quy định quả dài; a quả ngắn. Quá trình giảm phản đều xảy ra bình thường. Sử dụng dữ kiện trên trả lời câu 6 và 7.

Câu 6: Tỉ lệ kiểu gen xuất hiện từ phép lai Aaaa X Aaaa:

Câu 7: Tỉ lệ kiểu hình xuất hiện từ phép lai Aaaa x aaaa.

Câu 8: Khi đề cập đến mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng:

Câu 9: Nội dung nào sau đây không đúng:

Câu 10: Điều nào sau đây đúng khi nghiên cứu thường biến về số lượng:
I. Biến số (v) được ghi trên trục hoành tương ứng với tần số (p) được ghi trên trục tung khi vẽ đồ thị.
II. Đường biểu diễn có hình chuông úp tương tự đường biểu diễn của nhị thức Newton (a+b)n.
III. Trị số trung bình về tính trạng nghiên cứu được xác định bằng biểu
thức: c10 (m: trị số trung bình; v là biến số; p là tần số; n là số cá thể n được nghiên cứu).
IV. Các biến số càng xa trị số trung bình càng có tần số cao.

Câu 11: Vào năm (A), (B) là người dầu tiên tạo ra thể song nhị bội từ loài cải củ, cải bắp. (A) và (B) lần lượt là:

Câu 12: Phương pháp lai nào sau đây có thể tạo ra loài mới, có năng suất cao:

Câu 13: Trong chọn giống thực vật, việc lai giữa cây trồng với thực vật hoang dại nhằm mục đích:

Câu 14: Để tạo loài mới song nhị bội, con người đã gây đột biến bằng cách sử dụng các hợp chất:

Câu 15: Điều nào sau đây không phải vai trò của lai xa:
I. Xuất hiện ưu thế lai.
II. Tạo con lai bất thụ.
III. Tạo loài mới có năng suất cao.
IV. Khắc phục biểu hiện thoái hóa giống.
V. Tạo dòng thuần.

Câu 16: Thể song nhị bội có tính hữu thụ vì:

Câu 17: Hiện nay, bằng biện pháp kĩ thuật hiện đại cho phép con người sớm phát hiện một số bệnh tật liên quan đến vật chất di truyền từ giai đoạn:

Câu 18: Tại sao khi quan sát bào thai phát triển khoảng 20 ngày, con người đã phân biệt được giới tính là nam hay nữ:

Câu 19: Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, sự sinh sản của các dạng sống tạo ra các dạng giống chúng là nhờ:

Câu 20: Nội dung nào sau đây sai khi nói đến lịch sử phát triển của sinh giới:

Câu 21: Theo Đac Uyn, các nhân tố sau đây và mối quan hệ của nó là cơ chế hình thành mọi đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống:

Câu 22: Theo Đac Uyn, loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của (A), theo con đường (B). (A) và (B) lần lượt là:

Câu 23: Theo quan niệm hiện đại, nội dung của tiêu chuẩn địa lí dùng để phân biệt hai loài thân thuộc là:

Câu 24: Khi phân biệt hai loài thân thuộc, người ta dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở nhiệt độ khác nhau. Phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc loại tiêu chuẩn nào:

Câu 25: Khi phân biệt hai loài thân thuộc, dựa vào hiện tượng prôtêin có chức năng giống nhau nhưng trình tự sắp xếp các axit amin khác nhau. Phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc loại tiêu chuẩn nào.

Câu 26: Để phân biệt hai chủng loại vi sinh vật khác nhau, người ta thường dùng loại tiêu chuẩn:

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu của việc sử dụng tiêu chuẩn hóa sinh để phân biệt các chủng vi sinh vật, vì giữa chúng thường giống nhau về:

Câu 28: Mỗi tiêu chuẩn dùng phân biệt giữa hai loài thân thuộc chi có tính tương đối. Tính tương đối được biểu hiện ở:
I. Hai loài khác nhau có thể giống hệt nhau về hình thái
II. Hai loài khác nhau có thể giống hệt nhau về bộ 2n, cách sắp xếp nuclêôtit trong các ADN.
III. Hai loài khác nhau có thể giao phối với nhau và cho con cháu có khả năng sinh sản.
IV. Hai loại khác nhau có thể sống cùng khu phân bố hoặc cùng điều kiện sinh thái.

Câu 29: Trong quá trình phát sinh loài người, cả hai loại nhân tố sinh học và xã hội đồng thời chi phối ở giai đoạn:
I. Chuyển từ cây xuống đất.
II. Hình thành tư thế đi thẳng.
III. Xuất hiện tư duy
IV. Hoàn thiện dần đôi bàn tay.
V. Phát triển đời sống xã hội.

Câu 30: Sự thay đổi nào sau đây của cơ thể, chứng tỏ đã xuất hiện tiếng nói phân âm tiết:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây